5 tin tức ảnh hưởng đến đồng Đô la Mỹ

Các nhà giao dịch tiền tệ luôn luôn theo dõi những tin tức quan trọng liên quan đến sự biến động mạnh của Đô la để tìm cơ hội giao dịch trong thị trường. Việc này cũng giống như các nhà đầu tư chứng khoán, họ cũng phải đọc những báo cào tài chính của các công ty, những sự kiện quan trọng ảnh hướng đến doanh thu tương lai của công ty đó.

Phân tích cơ bản là việc sử dụng những dữ liệu để phân biệt thông tin về đầu tư. Giá trị của nó là những thông tin quan trọng làm thay đổi nền kinh tế. Ví dụ điển hình như, nền kinh tế Mỹ đang mở rộng phát triển mạnh, lo ngại về lạm phát có thể là nguyên cho việc tăng tìm kiếm những dữ liệu chỉ ra rằng đang có sự lạm phát. Chính vì thế có rất nhiều tin tức báo cáo tài chính của quốc gia rất hữu ích cho các nhà đầu tư tìm kiếm cơ hội giao dịch.

Và sau đây là những tin tức về kinh tế vĩ mô đáng được chú ý nhất trong thị trường này.

4
Bảo hiểm nhân thọ cho người trụ cột trong gia đình

1. Lãi suất ngân hàng

The Federal Open Market Committee (FOMC) quyết định lãi suất, đó là một trong những sức mạnh làm cho thị trường Forex biến động và khi thị trường biến động, đó là cơ hội để các nhà giao dịch kiếm tiền. FOMC điều chỉnh chiết khấu hoặc lãi suất liên bang vì điều đó sẽ thúc đẩy đầu tư nước ngoài, làm giảm tỉ lệ lạm phát trong thời kì thịnh vượng của đất nước. Và điều này là nhân tố chính ảnh hưởng đến sức mạnh của đồng đô la.

Quyết định lãi suất là một trong những chỉ báo ảnh hưởng đến đồng đô la Mỹ và bạn có thể chắc rằng sau khi tin được công bố sé có biến động mạnh ở đồng đô la Mỹ này và các nhà giao dịch sẽ hành động.

Khi có một gia đình trọn vẹn cũng là khi bạn cũng trong cái tuổi 30 – 40 tuổi, đây là giai đoạn bạn có thu nhập ổn định và có thể tạo ra thu nhập cao nhất, nhưng cũng là thời điểm bạn cần nhiều khoản tiền dự phòng nhất. Bởi:

Khi lãi suất ngân hàng tăng thu hút nguồn đầu tư nước ngoài, đồng Đô la sẽ tăng mạnh và ngược lại. Quyết định tăng lãi suất sẽ được phát hành vào cuối mỗi quý.

5
Bảo hiểm nhân thọ bảo vệ tài chính cho cả gia đình

2. Nonfarm payroll

Báo cáo về Employment Nonfarm Payroll (Bảng lương phi nông nghiệp) do Cục Lao động Mỹ thống kê (BLS) cho biết số lượng công việc được thêm vào hoặc mất đi mỗi tháng. Nếu nền kinh tế tạo ra được nhiều việc làm hơn, lãi suất có thể tăng lên. Và lãi suất tăng lên như vậy sẽ thu hút những nhà đầu tư nước ngoài hơn.

Ngược lại với việc đó, nếu số việc làm bị mất đi có khả năng làm lãi suất giảm và nhu cầu đầu tư đô la cũng giảm theo. Tin báo cáo Nonfarm Payroll này sẽ được phát hành vào thứ 6 đầu tiên mỗi tháng lúc 19h30 (Giờ Việt Nam).

3. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI):

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) là một thước đo về làm phát của nền kinh tế, liên quan đến giá của sản phẩm và dịch vụ. Đây là những con số có thể tác động đáng kể đến giá trị của một cặp tiền tệ có một loại tiền tệ liên quan đến tin tức đó.

CPI tính giá trung bình của một giỏ hàng hóa và dịch vụ, bao gồm chi phí vận chuyển, thức ăn, năng lượng. Và những nhà kinh tế học sử dụng chỉ số CPI này để đánh giá sự thay đổi trong chi phí tiêu dùng.

Khi lạm phát thấp, Cục Dự Trữ Liên Bang có thể cắt giảm lãi suất để thúc đẩy hoạt động kinh tế. Ngược lại, khi lạm phát tăng cao, lãi suất có thể tăng lên để ổn định giá cả. Bằng cách tăng lãi suất, mọi người sẽ có khuynh hướng gửi tiền cho ngân hàng hơn là việc sử dụng nó bởi vì ngân hàng sẽ trả lợi nhuận tốt cho họ và tiền của họ được giữ ở một nơi an toàn.

4. Tổng sản lượng quốc nội (GDP)

Tông sản lượng quốc nội (GDP) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

Tương tự như những con số báo cáo của Nonfarm Payroll, nếu như GDP tăng, lãi suất tăng theo. Lãi suất tăng thu hút nhiều sự đầu tư nươc ngoài, và ngược lại với GDP giảm.

5. Doanh số bán lẻ:

Doanh số bán lẻ là thước đo doanh số hàng hóa được bán ra trong một thời gian nhất định. Trong nền kinh tế tăng thì doanh số bán lẻ cũng tăng theo, hoặc ngược lại. Và chúng ta có thể thấy được rằng doanh số bán lẻ ảnh hưởng tương đồng đến đồng đô la.

Báo cáo bán lẻ được biên soạn và phát hành bởi Cục điều tra dân số và Bộ Thương mại hàng tháng. Báo cáo tổng hợp tình hình doanh số bán lẻ tháng trước và được phát hành vào khoảng ngày 13 của tháng lúc 19h30.

Ngoài 5 tin tức ảnh hưởng lớn đến đồng Đô la còn có những tin tức khác bao gồm các báo cáo về cán cân thương mại, kinh doanh hộ gia đình, mua bán cổ phiếu, v.v. Những tin tức ấy cũng góp phần làm cho đồng Đô la biến động

Tất cả những những khoản dự phòng đó, những nhiệm vụ đó – bạn có thể giải quyết một cách tốt và hiệu quả nhất không? Tham gia bảo hiểm nhân thọ với mức phí chỉ khoảng 10% thu nhập của gia đình, bạn sẽ không phải cần đến 4-5 khoản tiết kiệm cho con, tiết kiệm đầu tư kinh doanh, tiết kiệm phòng rủi ro, hay tiết kiệm cho tuổi già. Một khoản dự phòng đảm bảo vững chắc với bảo hiểm nhân thọ này thôi sẽ đồng hành cùng gia đình bạn trong thời gian rất dài, có khi đến trọn đời.

Điểm mấu chốt:

Có thể nói rằng các nhà đầu tư có nhiều tin tức dữ liệu để có thể quyết định khi nào nên đầu tư đông Đô la Mỹ, với một số lượng lớn các yếu tố đóng vai trò quan trọng đến giá trị của đồng Đô la. Trong đó có 5 tin tức quan trọng ảnh hưởng lớn đã nêu rõ ở trên: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI), Nonfarm payroll, Tổng sản lượng quốc nội (GDP), doanh số bán lẻ, lãi suất ngân hàng.